Sún răng là gì? Tổng quan về bệnh sún răng
Cùng Parkway tìm hiểu về sún răng ở trẻ em và người lớn gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa sún răng tốt nhất. Xem ngay!
Vui lòng chọn khu vực khám để tiếp tục quy trình đặt lịch khám răng tại Nha Khoa Parkway
Tình trạng răng thừa mọc giữa 2 răng cửa là một trường hợp bẩm sinh hiếm gặp. Dù không gây nguy hiểm nhưng đôi khi tình trạng này sẽ khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp hay cười. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể khắc phục tình trạng này bằng các phương pháp cụ thể tại nha khoa như nhổ răng, bọc sứ hay niềng,… Để biết thêm chi tiết, hãy cùng Nha khoa Parkway tìm hiểu chi tiết cách điều trị răng thừa mọc giữa răng cửa trong bài viết dưới đây!
Thông thường, người trưởng thành có tổng cộng 32 chiếc răng, bao gồm cả răng khôn, 16 răng hàm trên và 16 răng hàm dưới. Răng thừa là những chiếc răng mọc bên ngoài, có thể nhìn thấy trên cung hàm rõ ràng. Nghiên cứu cho thấy tới 90% trường hợp răng thừa xuất hiện ở hàm trên, 2 vị trí thường gặp nhất là ở đường giữa răng cửa hàm trên và tạo thành răng thừa mọc giữa răng cửa.
Hiện tại, vẫn còn nhiều giả thuyết về nguyên nhân gây ra tình trạng này cho các loại răng thừa khác nhau. Trong đó, theo các chuyên gia thì việc răng mọc thừa chèn vào 2 răng cửa có thể đến từ những nguyên nhân như sau:
Răng thừa tồn tại sẽ gây ra những tác động rõ rệt đến thẩm mỹ và sức khỏe của răng miệng. Cụ thể dưới đây là những hậu quả bạn có thể sẽ phải chịu nếu có răng kẹ giữa 2 răng cửa là:
Khi nhận thấy tình trạng răng thừa giữa 2 răng cửa, bạn nên ngay lập tức đến thăm khám tại các cơ sở nha khoa uy tín để được chuyên gia tư vấn, đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Thông thường hiện nay tại các nha khoa sẽ có các biện pháp sau để cải thiện tình trạng này như:
Đây là lựa chọn được khá nhiều người tin tưởng hiện nay. Việc áp dụng điều trị răng mọc thừa giữa 2 răng cửa bằng biện pháp nhổ răng này sẽ yêu cầu thời gian thực hiện khá lâu. Và quá trình đó cũng sẽ được thực hiện theo phác đồ gồm 3 giai đoạn cụ thể là: nhổ răng – chỉnh nha – tiến hành làm răng sứ. Theo đó:
Từ trước đến nay niềng răng đã được coi như một biện pháp hoàn hảo nhất để nắn chỉnh răng về đúng vị trí cũ. Tuy rằng nó có thời gian thực hiện khá lâu, thế nhưng đổi lại điều này là bạn sẽ sớm có một kết quả toàn diện với vẻ đẹp hàm răng được duy trì đến trọn đời.
Theo đánh giá của các bác sĩ y khoa cho rằng, thực tế thì niềng răng cũng chính là phương pháp phù hợp có thể áp dụng cải thiện tình trạng mọc thừa răng giữa 2 răng cửa. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao thì chắc chắn đầu tiên bác sĩ cần làm chính là nhổ bỏ đi một chiếc răng thừa để chúng không gây ảnh hưởng đến cấu trúc răng cửa và hàm răng.
Và cũng tương tự như niềng răng thông thường, thời gian để thực hiện niềng răng với trường hợp răng thừa mọc giữa 2 răng cửa này cũng kéo dài trong khoảng 1 – 3 năm tùy cơ địa người thực hiện. Do đó, nếu bạn chọn phương pháp này để khắc phục tình trạng niềng răng, hãy lưu ý chuẩn bị chi phí đủ và sắp xếp thời gian hợp lý, chuẩn bị cho quá trình niềng một cách tốt nhất nhé.
Phương pháp trám răng thường kéo dài trong thời gian ngắn, khoảng 1 – 2 năm. Nó phù hợp với những khách hàng có ít chi phí, muốn khắc phục tạm thời nhanh chóng trong trường hợp cần thiết.
Trám răng là một giải pháp để khắc phục răng thừa mọc giữa hai răng cửa hiệu quả. Nó được nhiều khách hàng chọn vì thời gian thực hiện nhanh và chi phí rẻ so với các phương pháp chữa răng thừa hiện nay. Trám răng cũng có thể thay đổi hình dạng và kích thước răng để đảm bảo tính thẩm mỹ, tuy nhiên nó có nhược điểm là chỉ mang lại kết quả tạm thời.
Cụ thể, phương pháp trám răng thường chỉ có hiệu quả trong vòng 1-2 năm. Do đó, đây sẽ là giải pháp phù hợp hơn cho những ai muốn có ít chi phí nhưng muốn khắc phục tình trạng này nhanh nhất.
Bọc răng sứ được coi là một giải pháp hoàn hảo để khắc phục tình trạng răng thừa mọc giữa hai răng cửa. Nó có hiệu quả tốt nhất hiện nay và được đông đảo khách hàng ưa chuộng. Sở dĩ có như vậy là bởi phương pháp này có thời gian thực hiện nhanh, dễ dàng khắc phục răng thừa, tính thẩm mỹ cao và kết quả sau thực hiện tự nhiên như răng thật. Đặc biệt, bọc răng sứ còn cho phép bạn ăn nhai thoải mái sau khi hoàn thành và có thể yên tâm về kết quả dài lâu của nó.
Đây hứa hẹn sẽ là lựa chọn hoàn hảo bạn nên chọn để khắc phục chứng răng thừa. Chắc chắn sau khi phục hình răng sứ, bạn sẽ có một hàm răng mới đẹp, đều đặn, chuẩn khớp cắn và màu sắc hoàn hảo. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp và công việc, từ đó cuộc sống cũng sẽ được nâng cao hơn.
Thông thường ở hầu hết các trường hợp mọc 3 răng cửa thì bác sĩ nha khoa sẽ chỉ định nhổ răng để tiến hành chỉnh nha, đặc biệt là đối với những chiếc răng có gây đau nhức hay biến chứng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì phương pháp này cũng không cần thiết bởi chúng không gây ảnh hưởng nhiều như:
Bạn cần lưu ý là quá trình nhổ bỏ răng mọc thừa giữa 2 răng cửa phải được thực hiện bởi các bác sĩ nha khoa có chuyên môn và giàu kinh nghiệm. Tuyệt đối không được tự ý nhổ răng thừa tại nhà nếu không biết các kỹ thuật nhổ, bởi điều này rất dễ gây nên những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Một câu hỏi khác mà rất nhiều quan tâm đó là làm thế nào để phát hiện răng mọc thừa giữa hai răng cửa sớm nhất? Dưới đây chúng tôi sẽ liệt kê những lưu ý quan trọng mà bạn cần nhớ để phát hiện và điều trị kịp thời răng thừa mọc giữa 2 răng cửa nhanh nhất:
Chi phí điều trị răng thừa chính là một trong những yếu tố tác động đến lựa chọn có nên cải thiện chúng hay không. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp, phương pháp bạn chọn mà mức chi phí cũng sẽ khác nhau. Để giúp bạn dễ hình dung hơn, chúng tôi sẽ thông kê mức chi phí cho những dịch vụ điều trị răng mọc thừa giữa hai răng cửa dưới đây:
Có hai phương pháp niềng răng phổ biến là niềng bằng khay và niềng cố định. Từng loại có đặc điểm riêng và giá thực hiện cũng khác nhau. Thực tế, phương pháp niềng là yếu tố chính quyết định giá niềng răng tại các nha khoa hiện nay.
Theo đó, giá niềng răng sẽ khác nhau tùy vào phương pháp niềng là niềng mắc cài hay niềng trong suốt Invisalign,… Chẳng hạn, niềng mắc trong suốt Invisalign là phương pháp niềng răng đắt nhất, còn ngược lại niềng mắc cài là phương pháp niềng răng rẻ hơn. Thông thường giá niềng răng sẽ dao động trong khoảng vài chục triệu đồng tùy theo tình trạng răng và thời gian niềng. Do đó, để biết rõ hơn, bạn có thể liên hệ Parkway để được báo giá dịch vụ này chính xác nhất.
Chi phí bọc răng sứ ở Nha Khoa ParkWay sẽ phụ thuộc vào loại từng răng sứ mà bạn lựa chọn cũng như số lượng răng cần phục hình. Để rõ hơn, bạn có thể tham khảo bảng giá bọc răng sứ của nha khoa chúng tôi dưới đây:
Để đảm bảo tính thẩm mỹ hoàn hảo nhất, bạn nên chọn loại răng sứ có độ bền cao và thời gian tồn tại lâu như răng sứ toàn sứ để tránh tình trạng đen viền nướu về sau. Bên cạnh đó, mức giá trên chỉ là giá tham khảo, bởi chi phí thực hiện còn tùy thuộc vào tình trạng răng mỗi người. Do đó, để xác định chính xác nhất mức chi phí cho tình trạng của mình, bạn có thể liên hệ với Parkway để được bác sĩ trực tiếp thăm khám và tư vấn miễn phí.
Vậy là ở bài viết trên đây, chúng tôi đã giải đáp những thông tin cần thiết về tình trạng răng thừa mọc giữa 2 răng cửa mà nhiều người gặp phải hiện nay. Hy vọng những chia sẻ này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Để nhận tư vấn thêm về các vấn đề nha khoa cũng như tham khảo giá dịch vụ, đừng ngần ngại liên hệ ngay với Nha khoa Parkway để chúng tôi hỗ trợ bạn sớm nhất nhé!
Cùng Parkway tìm hiểu về sún răng ở trẻ em và người lớn gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa sún răng tốt nhất. Xem ngay!
Tìm kiếm bác sĩ Invisalign giỏi hoặc một nha khoa có đội ngũ bác sĩ có chuyên môn về Invisalign là bước quan trọng để đảm bảo quá trình chỉnh nha diễn ra suôn sẻ và đạt hiệu quả tối ưu. Việc lựa chọn đúng bác sĩ không chỉ ảnh hưởng đến kết quả thẩm […]
Hơi thở có mùi là tình trạng thường gặp, ảnh hưởng không ít đến cuộc sống thường ngày, khiến chúng ta kém tự tin khi giao tiếp. Vậy nguyên nhân từ đâu gây nên tình trạng này? Cách khắc phục như thế nào? Hãy cùng Nha khoa Parkway tìm hiểu qua bài viết sau đây […]
Chảy máu răng có thể do các bệnh lý răng miệng hoặc cũng là dấu hiệu cảnh báo về vấn đề sức khỏe. Tham khảo 11 nguyên nhân gây chảy máu răng phổ biến ngay!