Bạn chưa chọn khu vực

Vui lòng chọn khu vực khám để tiếp tục quy trình đặt lịch khám răng tại Nha Khoa Parkway

Răng số 8 bị sâu vỡ chữa thế nào? Có nên nhổ hay không?

Răng số 8 bị sâu vỡ là tình trạng ngày càng xuất hiện nhiều hơn không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn. Lý do dẫn đến vấn đề nghiêm trọng này là việc sử dụng thường xuyên các chất kích thích hay nước ngọt có ga là chủ yếu. Bạn nên biết rõ được nguyên nhân và hướng giải quyết, từ đó có những biện pháp phù hợp ngăn ngừa vấn đề này. Hãy cùng với Parkway tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng số 8 bị sâu vỡ

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng số 8 bị sâu vỡ

Răng số 8 bị sâu vỡ thực chất có khá nhiều nguyên nhân không chỉ riêng những tác động từ việc ăn uống và vệ sinh mỗi ngày. Các nha khoa ghi nhận rằng tình trạng này còn có thể xảy ra với nhiều hướng khác như những tác động vật lý cũng là một trường hợp hy hữu. Vậy, chiếc răng hàm quan trọng nhất này vì đâu mà hư hại dẫn đến sâu/vỡ răng sẽ được nêu lên sau đây:

Chấn thương: Chấn thương là tình huống hy hữu nhưng vẫn có nguy cơ mắc phải vấn đề răng số 8 bị sâu vỡ. Có thể nói, đây là một tính trạng tương đối hiếm gặp, các bên nhân khi thăm khác thì răng đã rơi mất hoặc mẻ hơn 50% do việc hàm trên và dưới cùng tác động lực quá lớn.

Thiếu canxi: Là nguyên nhân chính của việc vỡ răng số 8, thực chất, việc thiếu hụt loại chất này từ nhỏ chính là tiền đề cho các vấn đề về cả hàm răng không chỉ riêng vị trí số 8. Do đó bạn cần phải chú ý bổ sung đầy đủ thành phần này nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của hệ thống rằng sau này.

Ăn đồ quá cứng: Đôi khi, bạn vô tình ăn những đồ quá cứng như kẹo đậu phộng, nước đá,… cũng là yếu tố xúc tác cho việc răng số 8 bị sâu vỡ nghiêm trọng. Chính vì không thể biết được tình trạng răng của mình khi chưa được chẩn đoán nên vạn nhất định phải cân nhắc khi sử dụng các loại thức ăn dạng cứng.

Nghiến răng: Thói quen nghiến răng tưởng chừng như không thành vấn đề, tuy nhiên việc lập lại thường xuyên sẽ tạo nên cọ xát và làm mòn men răng. Từ đó sẽ gây nên tình trạng vi khuẩn xâm nhập dễ dàng hơn và nhanh chóng ăn sâu vào tuỷ.

Những tác hại của việc răng số 8 bị sâu vỡ

Những tác hại của việc răng số 8 bị sâu vỡ

Theo nhiều nghiên cứu từ trung tâm nha khoa trên toàn cầu đã đưa ra các nhận định về tác hại mà răng số 8 bị sâu vỡ gây ra. Nhìn chung, tất tần tật các vấn đề được nêu ra đều ảnh hưởng đến việc ăn uống của người bị hư chiếc răng này. Sau đây sẽ là những tác hại nghiêm trọng đối với việc răng số 8 bị tổn thương và các tác hại của nó:

Hư hại răng: Có thể đây là vấn đề trầm trọng nhất khi bị sâu răng số 8 trong thời gian dài mà không được điều trị và khắc phục theo tiêu chuẩn nha khoa. Việc này dẫn đến vết “sâu ăn” mỗi ngày sẽ nhiều thêm một ít và trong khoảng một vài tháng thì đến tủy, lúc này chỉ còn cách lấy hết tuỷ ra để bệnh nhân không còn đau và khó chịu.

Giảm khả năng nhai: Đây là vấn đề hiển nhiên khi bạn bị đau nhức khi sâu răng đã có ảnh hưởng đến việc này. Ở trường hợp răng số 8 bị sâu vỡ cần phải loại bỏ thì việc ăn uống lại là một vấn đề đáng quan ngại hơn thế nữa, khi đó gần như khả năng nhai bị giảm đi 30% đến 55% khi răng chủ đạo đã mất.

Làm sâu các răng ở gần: Sâu răng sẽ liên tục phát triển và liên luỵ đến tất cả các nhóm răng trong một khung hàm. Do đó, khi răng số 8 bị sâu vỡ mà không điều trị thì rất có thể chiếc số 7 cũng dễ dàng gặp vấn đề tương tự và dần dần lan rộng ra cả hàm – điều đáng tiếc nhất khi bạn có nguy cơ phải loại bỏ toàn bộ răng tự nhiên.

Viêm nướu: Sâu răng là do vi khuẩn tạo thành, mà vi khuẩn thì có nguy cơ tạo nên viêm nhiễm đặc biệt đối với phần nướu lại càng đơn giản hơn. Do đó, hãy thật sự cẩn trọng với bất kỳ vấn đề nào có hại đến răng vì khả năng viêm nướu cùng từ đó mà ra.

Áp xe răng: Là một tình trạng khá nghiêm trọng đã qua hơn phân nửa đoạn đường dẫn đến hư hại răng số 8 bị sâu vỡ. Đây là lúc bạn cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để thăm khac svaf có phương pháp điều trị kịp thời và khắc phục đúng cách.

Vỡ, Sâu răng số 8 có nên nhổ không?

Việc răng số 8 bị sâu vỡ thì đa phần trường hợp sẽ phải bắt buộc nhổ. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện được vấn đề ở giai đoạn đầu và chưa có đâu hiệu ăn sâu vào tủy thì vẫn có thể dùng các biện pháp như trám răng để phục hồi. Đây là cách được nhiều bác sĩ lựa chọn để xử lý cho bệnh nhân mắc vấn đề sâu răng chưa nghiêm trọng.

Ngược lại, nếu sâu răng đã đi sâu vào tủy thì cách thứ hai chính là lấy tủy, thực chất đây chỉ là một hướng giải quyết tạm thời. Răng không có tuỷ sẽ trở nên yếu hơn và không có chất dinh dưỡng do đó càng dễ bị vỡ hơn nhiều. Khi đến thời kỳ thì vẫn phải nhổ bỏ theo đúng chỉ định an toàn nha khoa.

Các bước nhổ răng sâu số 8

Răng số 8 bị sâu vỡ là tình trạng đã rất nghiệm trọng và dường như không còn cách nào để khắc phục ngoài việc nhổ bỏ. Đây là hướng giải quyết mà bác sĩ mong muốn hạn chế việc đau nhức kéo dài của bệnh nhân và có thể gây sâu qua các nhóm răng khác. 

Răng số 8 là loại vĩnh viễn do đó nhổ sẽ không thể mọc lại, đồng thời kỹ thuật nhổ cũng rất quan trọng. Để có thể hiểu hơn về việc nhổ răng số 8 bị sâu vỡ, bạn có thể tham khảo qua 5 bước cụ thể sau đây.

Bước 1: Khám – chẩn đoán, đây là bước thứ nhất mà bác sĩ sẽ xem xét tình trạng mà bạn đang mắc phải. Đồng thời chẩn đoán có nên nhổ hay vẫn còn cách nào khác để giảm thiểu tác hại và bất tiện do việc mất chiếc răng này. Sau đó bác sĩ sẽ ra quyết định là thực hiện cách khác hoặc nhổ theo bước kế tiếp.

Bước 2: Vệ sinh là bước quan trọng thứ hai mà bất kỳ một cuộc phẫu thuật nào cũng nên có để đảm bảo được độ an toàn và diệt khuẩn đối với răng miệng. Việc này sẽ bảo vệ các nhóm kế bên răng số 8 bị sâu vỡ tránh việc lan qua vùng khác và gây nên những vấn đề nghiêm trọng.

Bước 3: Tiêm thuốc tê sẽ là cách giúp bệnh nhân đỡ đau đớn, răng số 8 là loại có chân khá chắc và mỗi lần nhổ, vạn có thể bị hành sốt hoặc mệt mỏi trong vài ngày. Đồng nghĩa việc quá trình diễn ra tương đối lâu và rất khó kèm theo những cơn đau khi thực hiện phẫu thuật lấy toàn bộ chân răng ra khỏi nướu.

Bước 4: Nhổ răng là công đoạn gần như cuối cùng của một quy trình xử lý răng số 8 bị sâu vỡ, cần nhiều kỹ thuật chuyên môn và tay nghề bác sĩ cần phải cứng. Chính vì thế, thời gian diễn ra có thể dài hơn đa phần các cuộc tiểu phẫu khác và vấn đề hồi phục cũng lâu hơn, cảm giác khó chịu cũng kéo dài ở thời gian tương đối.

Bước 5: Vệ sinh sau nhổ và hướng dẫn chăm sóc phục hồi, đây được xem là công đoạn cuối của quy trình phẫu thuật răng số 8 bị sâu vỡ. Bác sĩ sẽ vệ sinh thật kỹ và chi tiết sau đó có những hướng dẫn cụ thể nhằm mang đến trải nghiệm phục hồi tốt nhất đối với tình trạng này.

Một vài lưu ý chăm sóc răng sau khi nhổ răng sâu số 8

Một vài lưu ý chăm sóc răng sau khi nhổ răng sâu số 8

Sau khi đã hoàn thành được việc nhổ răng số 8 bị sâu vỡ thì nhất định cần có phương pháp chăm sóc hợp lý. Đây là chiếc răng thuộc vào nhóm quan trọng vì thế những tác động mà nó để lại cũng không hề dễ dàng nhận thấy nhưng lại vô cùng nguy hiểm nếu bạn lơ là.

Sau đây sẽ là 5 lưu ý mà bạn nhất định phải quan tâm hơn cho việc chăm sóc răng của mình để hạn chế các tình trạng không tốt diễn ra. Hãy cùng xem chi tiết từng yếu tố nên lưu ý đối với việc sau khi nhổ răng số 8 bị sâu vỡ.

Không tác động vào vị trí răng số 8: Tuyệt đối không tác động đến phần nướu đã được nhổ bỏ răng, điều này làm cho tình trạng phục hồi có thể diễn ra tốt hơn và hạn chế được các vấn đề về viêm nhiễm.

Uống thuốc giảm đau/chườm đá: Sau khi trở về nhà một đến hai giờ đồng hồ thì thuốc tê sẽ hết tác dụng hoặc sớm hơn thế, cơn đau dẫn được cảm nhận rõ hơn và khó chịu hơn rất nhiều ở vị trí nhổ răng số 8 bị sâu vỡ. Khi đó, bạn hoàn toàn có thể sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định hoặc chườm đá lạnh để giảm thiểu tình trạng này.

Ăn đồ mềm, đủ dưỡng chất: Sau khi nhổ chiếc răng vĩnh viễn và có vai trò quan trọng thì việc bạn bị tác động khống ít về sức khỏe là điều chắc chắn. Chính vì thế hãy đảm bảo việc phục hồi nó bằng cách bù đắp dinh dưỡng từ các thức ăn mềm và dễ dàng tiêu hoá.

Không dùng thức ăn cay, cứng và dai: Các dạng thức ăn quá cay rất dễ làm loét vị trí vừa mới phẫu thuật răng số 8 bị sâu vỡ. Ngoài ra, các thực phẩm cứng và dai cần nhiều sức cắn nhưng đối với thời gian này là không thể.

Không dùng các loại thực phẩm có nhiều đường, ga: Tương tự với thức ăn cay nóng thì sản phẩm nhiều đường hoặc có ga cũng để lại nhiều vi khuẩn và làm loét vết thương.

Nha khoa Parkway – dứt điểm vấn đề về răng

Nha khoa Parkway – nơi dứt điểm vấn đề về răng của bạn, thực hiện quy trình nhổ răng số 8 bị sâu vỡ đúng chuẩn chỉ định. Để được tư vấn và đặt lịch, bệnh nhân có thể liên hệ thông qua hotline (024) 9999 8059 hoặc (028) 9999 8059, nếu muốn được chẩn đoán chính xác hơn thì bạn có thể đến những địa chỉ chi nhánh sau: Hà Nội, Bắc Ninh, Bình Dương và TP.HCM.

Trên đây là bài viết lưu ý tất tần tật những gì liên quan đến chiếc răng số 8 bị sâu vỡ. Mong rằng, những thông tin trên có thể giúp bạn phòng tránh và khắc phục tốt nhất tình trạng của mình.

Tin tức sự kiện khác

Siết răng khi niềng

Siết răng khi niềng: Quy trình, thời gian và cách giảm đau hiệu quả

Siết răng là một kỹ thuật nha khoa thường được áp dụng cho những ca niềng răng mắc cài, giúp di chuyển các răng về đúng vị trí. Vậy siết răng khi niềng được thực hiện thế nào, có đau không? Cùng nha khoa Parkway tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé! Siết răng […]

Xem chi tiết
Mài răng ngắn lại

Mài răng ngắn lại: Quy trình và cách chăm sóc sau khi mài

Mài ngắn răng là một kỹ thuật được sử dụng phổ biến trong nha khoa, giúp làm ngắn răng để phục vụ cho nhiều mục tiêu điều trị khác nhau. Vậy khi nào cần mài răng ngắn lại, quy trình và cách chăm sóc răng sau khi mài ra sao? Cùng nha khoa Parkway tìm […]

Xem chi tiết
Tìm hiểu về hiện tượng đốm lưỡi

Đốm lưỡi là gì? Nguyên nhân và các dấu hiệu nhận biết

Hiện tượng đốm lưỡi xuất hiện khá phổ biến bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Lưỡi xuất hiện các đốm có thể không quá nguy hiểm, nhưng đôi khi cũng là dấu hiệu của một số loại bệnh. Hãy cùng nha khoa Parkway tìm hiểu nguyên nhân gây đốm lưỡi, để có cách xử lý […]

Xem chi tiết

Hôi miệng từ cuống họng: Nguyên nhân và cách khắc phục tận gốc

Nguyên nhân hôi miệng từ cuống họng không nhất thiết xuất phát từ bệnh lý nha khoa. Nó có thể là triệu chứng của một số bệnh lý liên quan đến hô hấp, tiêu hoá, tim mạch. Vậy cụ thể là gì? Hãy cùng tìm hiểu/

Xem chi tiết