Sún răng là gì? Tổng quan về bệnh sún răng
Cùng Parkway tìm hiểu về sún răng ở trẻ em và người lớn gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa sún răng tốt nhất. Xem ngay!
Vui lòng chọn khu vực khám để tiếp tục quy trình đặt lịch khám răng tại Nha Khoa Parkway
Thực hư chuyện “Trẻ Mọc Răng Sớm Bố Mẹ Khó Làm Ăn”, “con mọc răng sớm bố mẹ giàu“, “bé chậm mọc răng bố mẹ giàu” không hề được chứng minh là sự thật và chỉ được truyền miệng trong dân gian. Việc trẻ em mọc răng sớm và việc làm ăn của bố mẹ không hề liên quan đến nhau gì cả. Cùng với Parkway tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau đây nhé!
Câu chuyện “Trẻ mọc răng sớm bố mẹ khó làm ăn” hay “con mọc răng sớm bố mẹ giàu” chỉ là những câu truyền miệng trong dân gian không có sát thực. Thực tế, trẻ mọc răng sớm đem đến nhiều thay đổi bên trong cơ thể của bé, như:
.“Bé mấy tháng mọc răng” là thắc mắc chung của nhiều mẹ bỉm sữa lần đầu nuôi con nhỏ. Trên thực tế, việc mọc răng sớm hay muộn là tùy thuộc vào sự phát triển của cơ thể bé. Do đó, các mẹ không nên quá lo lắng về vấn đề này. Quan niệm “Trẻ mọc răng sớm bố mẹ khó làm ăn” lưu truyền trong dân gian là hoàn toàn vô căn cứ, cha mẹ không nên tin. Bài viết dưới đây sẽ chỉ rõ thời điểm cũng như thứ tự mọc răng bình thường ở trẻ.
Thông thường, bé sẽ mọc chiếc răng đầu tiên trong khoảng thời gian từ 3-15 tháng, và phổ biến nhất là từ 4-9 tháng. Tuy nhiên, các dấu hiệu nhận biết việc răng sữa mọc sẽ đến sớm hơn. Thời kỳ mọc răng sữa của mỗi bé không giống nhau nên cha mẹ không cần quá sốt ruột nếu con mình mọc răng sớm hơn hay muộn hơn.
Nhiều bé bị sốt (có thể kèm theo tiêu chảy) khi răng mọc. Vì đau răng, đau lợi nên các bé thường quấy khóc, biếng ăn. Để giúp con giảm bớt khó chịu, mẹ nên chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt, khăn và nước ấm để lau mát. Cha mẹ nên chuẩn bị tâm lý và sức khỏe để cùng con vượt qua hành trình mọc răng này.
Khi bé bắt đầu mọc răng sữa, 2 răng cửa hàm dưới sẽ mọc đầu tiên, 2 răng cửa hàm trên sẽ mọc sau đó từ 1-2 tháng. Các răng nanh, răng hàm sẽ lần lượt mọc vào các tháng sau đó, và thường mọc theo cặp (1 răng bên phải, 1 răng bên trái).
Ngay sau khi trẻ lên 4, xương hàm sẽ bắt đầu phát triển, kéo theo đó là các khoảng trống giữa các răng sữa bắt đầu xuất hiện. Đây là bước đệm hoàn hảo cho quá trình thay răng sẽ diễn ra khi trẻ khoảng 6 tuổi. Các khoảng trống này sẽ giúp răng trưởng thành (có kích thước lớn hơn răng sữa) được phát triển đồng đều, thẳng thớm về s
Tùy theo từng bé mà giai đoạn mọc răng sữa này sẽ kết thúc khi bé từ 2 đến 3 tuổi với đầy đủ 20 răng.
Cùng Parkway tìm hiểu về sún răng ở trẻ em và người lớn gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa sún răng tốt nhất. Xem ngay!
Tìm kiếm bác sĩ Invisalign giỏi hoặc một nha khoa có đội ngũ bác sĩ có chuyên môn về Invisalign là bước quan trọng để đảm bảo quá trình chỉnh nha diễn ra suôn sẻ và đạt hiệu quả tối ưu. Việc lựa chọn đúng bác sĩ không chỉ ảnh hưởng đến kết quả thẩm […]
Hơi thở có mùi là tình trạng thường gặp, ảnh hưởng không ít đến cuộc sống thường ngày, khiến chúng ta kém tự tin khi giao tiếp. Vậy nguyên nhân từ đâu gây nên tình trạng này? Cách khắc phục như thế nào? Hãy cùng Nha khoa Parkway tìm hiểu qua bài viết sau đây […]
Chảy máu răng có thể do các bệnh lý răng miệng hoặc cũng là dấu hiệu cảnh báo về vấn đề sức khỏe. Tham khảo 11 nguyên nhân gây chảy máu răng phổ biến ngay!