Trám răng bị ê buốt – Nguyên nhân – Cách khắc phục
Trám răng là một thủ thuật điều trị phổ biến trong nha khoa, giúp khắc phục các sâu răng. Tuy nhiên một số bạn sau khi trám răng bị ê buốt. Chúng ta hãy cùng nha khoa Parkway tìm hiểu về nguyên nhân và cách trị nhức răng sau khi trám nhé.
Sâu răng gây cảm giác đau nhức, ê buốt
Vì sao sau khi trám răng bị ê buốt?
Trám răng về bị ê do nhiều nguyên nhân gây ra. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến bạn trám răng xong bị ê buốt:
Phần sâu răng chưa được nạo sạch
Theo nguyên tắc thì khi trám răng chúng ta phải về sinh làm sạch khoang miệng trước khi trám răng. Nhưng trên thực tế, nhiều ca vết sâu chưa được làm sạch, do đó vi khuẩn tích tụ để lâu ngày có thể gây hại cho tủy. Đó là lý do sau khi trám răng xong bị ê. Một lưu ý là bạn nên lấy cao răng hay làm sạch khoang miệng kỹ để tránh trường hợp trám răng xong bị ê buốt.
Điều trị viêm tủy chưa triệt để
Viêm tủy răng nguyên nhân do sâu răng nặng hoặc bị tác động chấn thương từ bên ngoài. Nếu không chữa viêm tủy răng mà chỉ trám răng. Đó là không điều trị triệt để, có thể sẽ y ra những biến chứng nguy hiểm, làm bạn bị ê hàm răng.
Kích ứng vật liệu trám
Sau khi trám răng bị ê buốt, đau nhức có thể do lực nén ép của vật liệu trám làm di chuyển dịch ngà trong ống ngà gây ra cảm giác khó chịu. Một số trường hợp miếng trám bị vênh lệch cũng gây ra hiện tượng bị ê nhưc răng hàm và chỗ trám răng bị ê buốt.
Do đèn chiếu laser
Chiếu đen laser giúp vật liệu trám đông cứng. Những vật liệu trám sẽ có xu hướng co vào phần đặt đèn laser, tạo khoảng trống sẽ được lấp đầy bởi dịch ngà. Vì thế trám răng về bị ê khi ăn nhai, do chất lỏng trong dịch ngà di chuyển và gây ra cảm giác ê buốt hai hàm răng.
Áp lực nén ép vật liệu vào xoang trám
Một số trường hợp, bệnh nhân bị kích ứng với vật liệu trám gây ra cảm giác ê buốt cả hàm răng. Do đó cần chọn những vật liệu trám tốt thân thiện với khoang miệng để tránh trám răng bị ê buốt.
Chăm sóc răng sau trám sai cách
Sau khi trám răng xong, bạn cần có chế độ chăm sóc sau khi trám. Vì vật liệu trám sau khi được trám lên răng rất dễ xảy ra kích ứng. Sau khi trám xong bị ê buốt có thể do bạn ăn nhiều thực phẩm không tốt ( quá lạnh, quá chua,…) hoặc đánh răng không kỹ.
Mẹo hay khắc phục tình trạng trám răng xong bị ê buốt
Trám răng- phương pháp điều trị sâu răng
Hiện nay, có nhiều mẹo hay cách khắc phục tình trạng trám răng bị ê buốt. Bạn có thể tham khảo một số cách dưới đây:
Đắp tỏi, gừng lên vùng trám răng xong bị ê sẽ làm giảm cảm giác ê buốt do tỏi, gừng sát khuẩn tốt.
Súc miệng bằng nước muối sinh lý để làm giảm các vi khuẩn trên răng.
Chườm nóng hoặc chườm lạnh vào chỗ trám răng bị ê buốt.
Tuy nhiên, những cách trị đau răng trám trên chỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn mà không trị được dứt điểm. Vì vậy, nếu gặp phải tình trạng này, nha khoa Parkway khuyên bạn nên đến gặp bác sĩ sớm nhất để bác sĩ kiểm tra và khắc phục tốt nhất tình trạng ê buốt sau khi trám răng.
Trong trường hợp ê buốt hai hàm răng do sâu răng hoặc viêm tủy, bác sĩ sẽ tháo bỏ miếng trám cũ, làm sạch vết sâu sau đó mới cẩn thận trám lại răng.
Nếu ê buốt sau khi trám răng do trước đó bác sĩ làm sai kỹ thuật…. bác sĩ sẽ tháo miếng trám cũ ra và thay bằng miếng trám mới để đảm bảo hiệu quả lâu dài.
Một số lưu ý sau khi trám răng để hạn chế tình trạng ê buốt cả hàm răng:
Không nên ăn thức ăn quá cứng, quá nóng hay quá lạnh ít nhất sau khi trám sau 2 giờ. Khi mới trám xong răng đang nhạy cảm ăn uống dễ dẫn đến ê nhức răng hàm.
Vệ sinh răng miệng thường xuyên, chú ý khi đánh răng thực hiện nhẹ nhàng tránh kích ứng bong vết trám.
Sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ, không uống nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe.
Tái khám đúng hẹn hoặc liên hệ ngay nha khoa nếu đau ê răng hàm kéo dài.
Phòng ngừa bị ê hàm răng sau khi trám như thế nào?
Để tránh tình trạng trám răng bị ê buốt, chúng ta chỉ nên trám răng tại các cơ sở nha khoa uy tín, có bác sĩ giàu kinh nghiệm tránh đau ê răng hàm.
Nên chọn nha khoa có trang bị máy móc hiện đại đảm bảo tiêu chuẩn ý tế tránh hàn răng xong bị đau nhức.
Cách phòng ngừa răng ê buốt sau khi trám
Địa chỉ trám răng không ê buốt uy tín
Nha khoa Parkway- Địa chỉ trám răng uy tín
Đây là một số nha khoa uy tín, hiện đại bạn có thể tham khảo để tránh tình trạng trám răng bị ê buốt:
Nha khoa Parkway: Đây không chỉ là chuỗi nha khoa chuyên về niềng răng mà còn được đánh giá cao với các dịch vụ chữa các bệnh lý về răng. Tại đây có bác sĩ có chuyên môn cao, thực hiện nhẹ nhàng tâm lý. Những ca trám răng. đặc biệt là răng cửa diễn ra nhẹ nhàng thẩm mỹ không gây ê răng cửa hàm trên và ê răng cửa hàm dưới. Nha khoa Parkway được trang bị máy móc hiện đại, với hình thức trám răng Laser Tech sử dụng vật liệu nha khoa cao cấp có độ tương thích với răng thật và độ bền rất cao. Quy trình hàn trám được tiến hành theo đúng tiêu chuẩn Bộ Y Tế.
Răng hàm mặt quốc tế Sài Gòn: đây là địa chỉ chăm sóc, điều trị răng khá uy tín. Dịch vụ trám răng ở đây được đánh giá cao, không gây ra tình trạng đau nhức hay ê buốt chân răng hàm dưới. Bác sĩ tại đay có tay nghề chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm trong các ca điều trị.
Nha khoa Việt Nhật: đây là nha khoa uy tín ứng dụng các công nghệ được chuyển giao từ nhiều nước có nền y học phát triển. Cùng với đội ngũ y bác sĩ trẻ tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng, có kinh nghiệm trong các ca điều trị về răng. Nha khoa có trang thiết bị máy móc hiện đại, đạt tiêu chuẩn y tế. Khi trám răng tại đây bạn sẽ được y tá tư vấn những vật liệu trám phù hợp giúp tránh trường hợp trám răng bị ê buốt.
Trên đây là những thông tin giúp bạn trả lời câu hỏi trám răng xong có bị ê buốt không và các cách trị nhức răng sau khi trám. Nếu bạn có thắc mắc thì hãy liên hệ nha khoa Parkway để được giải đáp nhé.
Nuốt nước bọt đau tai là một tình trạng phổ biến nhưng có thể gây ra nhiều khó chịu và lo lắng cho người mắc phải. Triệu chứng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Cùng Nha khoa Parkway tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc […]
Trên thế giới có khoảng 60% các bà mẹ mang thai gặp phải vấn đề đau nhức răng miệng. Vấn đề có vẻ như đơn giản này lại chính là nguyên nhân dẫn đến việc trẻ sinh ra ốm yếu, gầy còi, nhiều ca sinh non, hay thậm chí là sảy thai. Chính vì vậy, […]
Việc nong hàm tác động trực tiếp đến các xương trên khuôn mặt, làm thay đổi kích thước cung hàm. Vì vậy khi nghĩ đến nong hàm, có thể dễ dàng hình dung được cảm giác không mấy dễ chịu. Để trả lời cho câu hỏi: nong hàm có đau hay không, Nha Khoa Parkway […]