Sún răng là gì? Tổng quan về bệnh sún răng
Cùng Parkway tìm hiểu về sún răng ở trẻ em và người lớn gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa sún răng tốt nhất. Xem ngay!
Vui lòng chọn khu vực khám để tiếp tục quy trình đặt lịch khám răng tại Nha Khoa Parkway
Theo khuyến cáo, khách hàng nên thực hiện lấy cao răng thường xuyên, để loại bỏ các mảng bám, vi khuẩn và phòng ngừa sâu răng, viêm nha chu hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu lấy cao răng sai cách sẽ gây nên nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe răng miệng. Sau đây, hãy cùng nha khoa Parkway tìm hiểu về những tác hại của việc lấy cao răng sai cách qua bài viết sau nhé!
Cao răng hoặc vôi răng là các mảng bám tại cổ răng hoặc chân răng do các mảng bám thức ăn không được làm sạch hết. Cao răng thường có màu trắng ngà hoặc vàng nâu. Với những người thường xuyên sử dụng thuốc lá, cao răng sẽ có màu đậm hơn.
Cao răng bám trên răng lâu ngày sẽ gây ra nhất nhiều khó chịu, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh răng miệng. Một số tác hại do cao răng gây nên có thể kể đến như:
Lấy cao răng không hề xâm lấn tới men răng mà chỉ loại bỏ đi lớp cao răng đã đóng chặt ở chân răng. Do đó lấy cao răng đúng cách hoàn toàn có lợi cho sức khỏe răng miệng. Theo khuyến cáo, mỗi người nên thực hiện lấy cao răng định kỳ sau mỗi 6 tháng.
Trong quá trình lấy cao răng, các bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tách bỏ lớp cao răng ở cổ răng, kẽ răng và dưới nướu. Sau đó, khách hàng sẽ được vệ sinh khoang miệng sạch sẽ.
Nếu quá trình lấy cao răng được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề cao thì người bệnh sẽ không hề gặp cảm giác đau đớn nào. Ngược lại những bác sĩ mới vào nghề sẽ có thể thực hiện sai kỹ thuật hoặc gây ra những tổn thương tùy mức độ cho khách hàng.
Xem thêm: Cách lấy cao răng tại nhà hiệu quả nhất
Có rất nhiều lợi ích của việc lấy cao răng. Dưới đây là một vài lợi ích tiêu biểu:
Sớm phát hiện bệnh lý liên quan đến răng miệng: Trước khi lấy cao răng, các bác sĩ có thể chỉ định chụp X-quang cho khách hàng hoặc đánh giá bằng mắt thường tình trạng răng miệng. Do đó lấy cao răng là cách tốt nhất để phát hiện các vấn đề về răng như tình trạng nhiễm trùng, khối u…
Phòng tránh sâu răng và bệnh về răng nướu: Quá trình lấy cao răng cũng loại bỏ được các vi khuẩn bám trong các mảng bám. Vi khuẩn chính là nguyên nhân hàng đầu gây sâu răng. Do đó đây là cách hữu hiệu để phòng tránh sâu răng.
Ngừa hôi miệng: Hôi miệng được xác định do rất nhiều yếu tố, trong đó có mảng bám. Mảng bám chính là nơi chứa lượng lớn vi khuẩn có mùi. Do đó khi lấy cao răng, vi khuẩn có mùi sẽ được loại bỏ giúp khách hàng có hơi thở thơm mát và tự tin.
Lấy cao răng có rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên nếu lấy cao răng sai kỹ thuật có thể gây ra một số tác hại nhất định. Dưới đây là tác hại của việc lấy cao răng sai cách:
Một trong những tác hại của việc lấy cao răng sai cách đó là gây tổn thương mô mềm. Do vôi răng tập trung ở khu vực chân răng và sát nướu nên quá trình di chuyển máy lấy cao răng không cẩn thận có thể gây ra những tổn thương về nướu như đau nhức hoặc chảy máu.
Bào mòn men răng là một trong những tác hại của việc lấy cao răng sai cách. Do lớp cao răng tương đối thường bám rất sát vào lớp men răng. Do vậy nếu bác sĩ di máy cạo vôi răng quá sát hoặc đặt tần số rung quá cao cũng có thể làm ảnh hưởng tới men răng.
Mặc dù kỹ thuật lấy cao răng không hề xâm lấn tới lớp men răng nhưng do lớp cao răng bám rất sát vào men răng nên nếu tần số rung của máy quá lớn có thể làm ảnh hưởng tới cao răng.
Tác hại của việc lấy cao răng sai cách còn có thể gây nhiễm trùng. Điều này xảy ra nếu dụng cụ lấy cao răng không được vệ sinh theo chuẩn y tế hoặc các bác sĩ không đảm bảo các quy định về phòng ngừa có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc lây chéo các bệnh lý giữa các khách hàng.
Sau khi lấy cao răng là lúc men răng rất nhạy cảm. Do đó bạn cần chăm sóc răng miệng thật cẩn thận. Dưới đây là một số lưu ý mà bạn nên lưu tâm:
Lấy cao răng có đau hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó có thể kể đến các yếu tố như:
Câu trả lời là không. Lấy cao răng nhiều không hề mang lại nhiều lợi ích mà còn làm tổn thương răng. Bạn chỉ nên lấy cao răng định kỳ 6 tháng/lần. Bên cạnh đó, tùy theo tình trạng cao răng mà bác sĩ sẽ đưa ra khuyến cáo về thời gian lấy cao răng kế tiếp cho khách hàng.
Với những người có sức khỏe răng miệng và men răng tốt nên lấy cao răng 2 lần/ năm. Trong khi đó người có men răng sần sùi và mảng bám dễ đóng trên răng cần thực hiện lấy cao răng sau 3-4 tháng.
Để quá trình lấy cao răng đạt hiệu quả tốt nhất và không gây ảnh hưởng tới sức khỏe, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau đây:
Nha khoa Parkway là chuỗi phòng khám nha khoa lớn trên thị trường. Mặc dù dịch vụ chính và là thế mạnh của Nha khoa Parkway là niềng răng thẩm mỹ, nhưng những dịch vụ chăm sóc răng miệng khác tại nha khoa Parkway luôn được đánh giá cao.
Tại Parkway, các bác sĩ sẽ sử dụng máy siêu âm để làm lỏng chuỗi liên kết của các mảng bám trên răng. Do đó bạn sẽ không gặp bất cứ đau đớn nào trong quá trình lấy cao răng tránh được các tác hại của việc lấy cao răng.
Bên cạnh đó các bác sĩ tại Nha khoa Parkway là những người có tay nghề chuyên cao và đều tốt nghiệp các trường đào tạo hàng đầu về nha khoa. Do đó bạn có thể an tâm sử dụng dịch vụ của Parkway.
Tham khảo: Gói lấy cao răng tại Parkway
Trên đây là tất tần tật những gì bạn cần biết về lấy cao răng. Nha khoa Parkway hy vọng đã cung cấp được những kiến thức hữu ích, nếu bạn vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhé!
Xem thêm:
Cùng Parkway tìm hiểu về sún răng ở trẻ em và người lớn gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa sún răng tốt nhất. Xem ngay!
Tìm kiếm bác sĩ Invisalign giỏi hoặc một nha khoa có đội ngũ bác sĩ có chuyên môn về Invisalign là bước quan trọng để đảm bảo quá trình chỉnh nha diễn ra suôn sẻ và đạt hiệu quả tối ưu. Việc lựa chọn đúng bác sĩ không chỉ ảnh hưởng đến kết quả thẩm […]
Hơi thở có mùi là tình trạng thường gặp, ảnh hưởng không ít đến cuộc sống thường ngày, khiến chúng ta kém tự tin khi giao tiếp. Vậy nguyên nhân từ đâu gây nên tình trạng này? Cách khắc phục như thế nào? Hãy cùng Nha khoa Parkway tìm hiểu qua bài viết sau đây […]
Chảy máu răng có thể do các bệnh lý răng miệng hoặc cũng là dấu hiệu cảnh báo về vấn đề sức khỏe. Tham khảo 11 nguyên nhân gây chảy máu răng phổ biến ngay!